Phần kết mình xin nói về chinh sách ngoại giao của Triều Tiên và sự so sánh giữa Triều Tiên với Việt Nam mình, trong cùng thời điểm này.

Thái Tông Đại vương (King Taejong) lên ngôi năm 1400, trùng hợp là ở thời điểm này nước mình cũng thay đổi triều đại với việc nhà Hồ lên ngôi vua đặt quốc hiệu là Đại Ngu. Cả 2 nước nhỏ cùng thay đổi triều đại ứng phó với nước lớn Đại Minh như thế nào?

Ở nước ta thì các bạn đã biết: mặc dù trước đó nhà Hồ cũng nhẫn nhịn tìm cách ngoại giao nhưng rốt cuộc Minh Thành Tổ Vĩnh Lạc đế Chu Đệ vẫn cho quân sang đánh nước mình. Kết quả là Đại Ngu thua trận, vua tôi nhà Hồ bị bắt giải sang Đại Minh. Nước ta bị hơn 20 năm đô hộ của nhà Minh cho đến khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn thành công giành lại độc lập cho đất nước. 20 năm đô hộ này của nhà Minh để lại cho nước mình những hậu quả rất khủng khiếp: sách vở trừ sách Nho giáo, Đạo giáo thì tất cả đều bị đốt, hiện vật văn hóa như bia, chuông… bị phá hủy, bị đổi phong tục tập quán sinh hoạt nhằm đồng hóa. Tất cả những việc này khiến nước mình bị một sự đứt gãy về mặt văn hóa, gần như tất cả tư liệu từ thời Trần về trước đã không còn, khiến cho con cháu sau này không có tư liệu để tìm hiểu về các thời trước thời hậu Lê nữa.

Chân dung Minh Thành Tổ Vĩnh Lạc đế Chu Đệ

Trong lịch sử Triều Tiên (Joseon) những năm đầu thế kỷ 15 thì chính sách Sự đại – Giao lân (Sadae – Gyorin) là chính sách ngoại giao đã giúp vương triều duy trì sự tồn tại của mình trước những biến động chính trị lớn của Đông Á lúc bấy giờ. Hệ thống đường lối ngoại giao này bao gồm 2 mặt là:

  • Sự đại (Sadae) – sự phục tùng nước lớn, là khuynh hướng chủ đạo trong quan hệ Triều Tiên (Joseon) với nhà Minh, được duy trì bằng quan hệ sách phong, triều cống, các hoạt động sứ giả thăm hỏi, chúc mừng… một cách thường xuyên giữa 2 nước; và
  • Giao lân (Gyorin) – sự bang giao với xung quanh, là khuynh hướng ngoại giao của Triều Tiên (Joseon) với các nước và dân tộc láng giềng khác.

Trong hai phương diện chủ yếu của chính sách ngoại giao như vậy, sự xây dựng và thực thi chính sách Sự đại (Sadae) của Triều Tiên (Joseon) trong quan hệ với triều Minh những năm đầu thế kỷ 15 cho thấy sự chủ động và nhận thức rõ rệt của vương triều Triều Tiên (Joseon) về những sự biến lớn trong bang giao của triều Minh với các nước Đông Á, đặc biệt là đối với Đại Việt. Trong một cuộc đàm luận của triều đình Triều Tiên (Joseon) về chính sách ngoại giao và quốc phòng, vua Triều Tiên Thái Tông Lý Phương Viễn (King Taejong of Joseon Lee Bang Won) đã nói rất rõ: “Quốc vương An Nam đã tới, tôn kính bẩm cáo với Hoàng đế, nhưng Hoàng đế vẫn có những hành động đó. Nếu Hoàng đế hài lòng, đó là điều tốt; nhưng nếu chúng ta bất cẩn trong lễ nghi của Sự đại, chắc hẳn Hoàng đế lại dấy binh chinh phạt.”

Nhận định này của vua Triều Tiên Thái Tông (King Taejong of Joseon) đã tiết lộ 2 thông tin quan trọng:

  • Một là, Triều Tiên (Joseon) đã nắm được những thông tin về quan hệ ngoại giao Minh – Đại Việt trong thời điểm đó;
  • Hai là, những hiểu biết đó của Triều Tiên (Joseon) đã góp phần trở thành nền tảng cho chính sách Sự đại (Sadae) trong quan hệ ngoại giao với nhà Minh.

Nhờ chính sách và những hiểu biết đó đã có tác dụng không nhỏ trong việc đảm bảo nền độc lập và hòa bình của Triều Tiên (Joseon) trong bối cảnh hết sức phức tạp của Đông Á lúc bấy giờ, là sự phản ánh nhận thức của Triều Tiên (Joseon) về những sự biến trong quan hệ ngoại giao Đại Minh – Đại Ngu và cả cuộc chiến tranh xâm lược năm 1406 – 1407 mà nhà Minh đã tiến hành ở Đại Ngu.

Minh họa cuộc tiến đánh của nhà Minh vào Đại Ngu

Chính sách Sự Đại (Sadae) của Triều Tiên (Joseon) bắt nguồn từ cuối thời Cao Ly (Goryeo) nhưng sang đến khi họ Lý (Lee) xây nên vương triều mới thì mới thực thi có bài bản toàn diện. Nôm na theo tư tưởng của người Trung Quốc về trật tự tôn ty trong thiên hạ quy định mối quan hệ giữa triều đình Trung Hoa với các nước láng giềng trong đó “Thiên Tử” Trung Quốc giữ địa vị cao nhứt và các quốc gia xung quanh ở những thứ bậc khác nhau trong bang giao với họ. Chính sách Sự Đại (Sadae) của Triều Tiên (Joseon) ít nhứt về mặt hình thức chấp nhận trật tự như vậy và địa vị thần phục triều Minh để giành sự ổn định về chính trị và quân sự.

Một trong những nguyên nhân quan trọng để nhà Triều Tiên (Joseon) phải duy trì chính sách như vậy vì sự non trẻ của vương triều. Trong thời gian đầu khi thành lập vương triều mới, triều Minh không công nhận sự chính thống của Triều Tiên, không sách phong Quốc vương mà chỉ coi Lý Thành Quế (Lee Seong Gye) là người nắm quyền ở Triều Tiên (Joseon). Chính vì đó, thời gian này lịch sử Đại Việt và Triều Tiên (Joseon) có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt là trong quan hệ ngoại giao với triều Minh. Dù vậy, cuộc chiến tranh xâm lược của triều Minh ở Đại Ngu năm 1406 – 1407 đã khiến lịch sử Đại Việt và Triều Tiên (Joseon) chuyển biến theo những cục diện hoàn toàn khác biệt. Những điều đó (kinh nghiệm của Đại Việt trong quan hệ với triều Minh, và cả bài học kinh nghiệm trong thất bại của triều Hồ trong đấu tranh ngoại giao và quân sự) đã có ảnh hưởng nhứt định tới việc Triều Tiên (Joseon) xây dựng chính sách đối ngoại với mục đích cuối cùng là giữ quan hệ ổn định với nhà Minh và chuẩn bị tiềm lực quân sự để đề phòng nguy cơ của một cuộc chiến tranh.

Bản đồ nhà Minh, Triều Tiên (Joseon) và Đại Ngu

Hai nội dung nổi bật trong những nỗ lực của Triều Tiên (Joseon) là:

  • Một là khẳng định sự thần phục và vị trí chư hầu của mình với triều Minh bằng cách kiên trì các hoạt động triều cống.
  • Hai là chứng minh, nhấn mạnh, củng cố vững chắc tính chính thống của vương triều Lý thị ở Triều Tiên.

Trong thái độ của nhà Minh đối với Đại Việt, việc “An Nam bất thuận” được coi là một nguyên cớ cho việc Vĩnh Lạc đế dấy binh chinh phạt. Điều này thể hiện rõ trong các chiếu dụ của triều Minh, đặc biệt là ở chiếu thư bố cáo việc “Bình định An Nam” vào năm 1407.

“Triều Tiên vương triều thực lục cho biết, vào ngày mùng 1 tháng 5 năm Triều Tiên Thái Tông thứ 7 (năm 1407), quan Nội sứ nhà Minh là Trịnh Thăng, hành nhân Phùng Cẩn, mang tờ chiếu bình định An Nam đến Triều Tiên. Tại Cảnh Phúc cung, sứ thần tuyên chiếu, sai Trịnh Củ dùng tiếng địa phương, Tào Chính dùng tiếng Hán đọc chiếu. Tờ chiếu có đoạn kể tội “Tự cho thánh triết hơn Tam hoàng, đức cao hơn Ngũ đế; coi Văn vương, Võ vương không đủ làm phép tắc, khinh Chu công, Khổng tử không đủ làm bậc thầy; huỷ báng Mạnh Tử là đạo Nho, Trình – Chu thạo cóp nhặt. Dối thánh dối trời, không ngôi không thứ. Tiếm quốc hiệu gọi là Đại Ngu, trộm kỷ nguyên gọi là Thiệu Thánh. Xưng là Lưỡng Cung Hoàng Đế, dám dùng nghi lễ triều đình. Chẳng phải chỉ ngang tàng ở cõi xa, mà kỳ thực muốn chống chọi ngang hàng cùng Trung Quốc.”

Ta sẽ lùi lại lịch sử một chút để thấy quá trình nào đã dẫn tới kết quả khác biệt của nước mình và Triều Tiên (Joseon) cũng như tài năng của vua Thái Tông (Taejong) trong chính sách ngoại giao:

Năm 1392, tướng quân Lý Thành Quế (Lee Seong Gye) sau khi xây dựng vương triều mới đã nhanh chóng cử sú giả sang nhà Minh xin sách phong.

Năm 1393, sứ giả của Thái Tổ Đại vương (King Taejo) tới triều Minh thông báo sự thay đổi vương triều, và xin đổi quốc hiệu thành Triều Tiên (Joseon) nhưng đã không nhận được sách phong từ Minh Thái Tổ Hồng Vũ đế. Sau gần 10 năm, tới tháng 3 năm 1401, Hồng Vũ đế mới gửi tới Triều Tiên (Joseon) một chiếu thư khen ngợi họ Lý nhưng vẫn chỉ công nhận họ Lý là người đứng đầu Triều Tiên (Joseon) với tước vị “Quyền tri quốc sự”. Đến tháng 6 năm 1401, triều Minh mới chính thức phong tước hiệu “Triều Tiên Quốc vương” cho Lee Bang Won (Lý Phương Viễn), tức vua Thái Tông (Taejong). Đến thời Vĩnh Lạc đế, vua Thái Tông (Taejong) tiếp tục phải nhiều lần cử sứ giả tới Nam Kinh giải thích về tiểu sử, dòng dõi và tính chính thống của ông với Minh đế vì tính chính thống của vương vị chính là nguyên cớ cho cuộc chinh phạt Đại Việt của triều Minh.

Chân dung Minh Thái Tổ Hồng Vũ đế Chu Nguyên Chương

Trong khi đó ở Đại Việt, khi triều Hồ được thành lập đã có nhiều nỗ lực để thiết lập quan hệ ngoại giao với triều Minh. Sứ giả của triều Hồ đã được cử tới Nam Kinh năm 1403 để cống nạp, tâu rằng dòng dõi họ Trần đã đứt mạch, trong nước Hồ Đê (tức vua Hồ Hán Thương) đứng ra thay mặt triều đình giữ chức “An Nam quyền lý quốc sự” cai quản mọi việc trong nước, và thỉnh triều Minh ban sách phong cho Hồ Hán Thương làm “An Nam Quốc vương”. Những nỗ lực xin sách phong đó kéo dài đến năm sau là 1404. Chỉ sau khi cử sứ giả sang Đại Việt để “điều tra” về những bẩm tấu của họ Hồ, ngày 6 tháng 1 năm 1404, Vĩnh Lạc đế cử sứ giả mang chiếu sách phong sang An Nam, phong Hồ Hán Thương làm An Nam Quốc vương.

Chân dung Hồ Quý Ly (không chính thức)

Trong lần này, cả họ Hồ ở Đại Việt lẫn họ Lý ở Triều Tiên đều nhận được sách phong Quốc vương từ Vĩnh Lạc đế. Cuối năm 1404, Minh thực lục đã chép 1 sự kiện quan trọng liên quan đến sứ đoàn Đại Việt trong buổi lễ này: Minh Thành Tổ cho gọi Trần Thiêm Bình tới diện kiến và gặp các sứ giả Đại Việt, khiến các sứ giả nhận ra “người cháu trai của tiên vương” và hết sức sửng sốt, xúc động và bối rối cúi đầu khóc lóc. Việc tham dự cùng nghi lễ đó tại Nam Kinh chính là cơ hội cho những sứ giả Triều Tiên trực tiếp biết đến thái độ của triều Minh đối với vấn đề vương vị tại Đại Việt.

Mình nói một chút về nhân vật Trần Thiêm Bình này: tháng 8 năm 1404, Trần Thiêm Bình đến triều đình Minh, tự nhận mình là con cháu của vua Trần Nghệ Tông, tố cáo họ Hồ giết vua, thoán đoạt ngôi vương ở An Nam, thỉnh cầu vua Minh dùng quân đội của mình chinh phạt họ Hồ, lập lại ngôi vị cho dòng họ Trần. Đại Việt Sử ký Toàn thư viết tên là Trần Thiêm Bình còn Minh thực lục chép là Trần Thiên Bình.

Minh chứng rõ rệt nhứt cho thấy sự phản ánh của quan hệ Đại Minh – Đại Việt trong chính sách Sự Đại (Sadae) là lời nhận định của vua Triều Tiên Thái Tông (King Taejong of Joseon) vào năm 1407, sau khi triều Minh tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Đại Việt. Ngày 8 tháng 4 năm 1407, tại tiền điện triều đình Triều Tiên, trong cuộc đàm luận về chính sách quốc phòng, ông đã nói: “Nghe rằng Hoàng đế chinh phạt An Nam, người An Nam thúc thủ, chết không có ai đối địch”.

Sau khi đề cập tới sự thất bại của họ Hồ trong ngoại giao với triều Minh, Triều Tiên Thái Tông đã ngay lập tức cảnh báo về Triều Tiên cũng có thể rơi vào nguy cơ bị xâm lược như trường hợp của Đại Việt. 10 ngày sau cuộc đàm luận ấy, một cuộc khảo thí văn quan của triều đình càng cho thấy không phải ngẫu nhiên Triều Tiên đề cập tới Đại Việt trong cuộc đàm luận trước đó. Cuộc khảo thí có nội dung thi Luận và Biểu, trong đó đề thi Biểu được chọn là “Hạ bình An Nam” (mừng việc bình định An Nam). Kỳ khảo thí văn quan vào ngày 18 tháng 4 có thể là kết quả của cuộc đàm luận về quốc phòng 10 ngày trước. Đáng chú ý là chỉ đến ngày 1 tháng 5 năm 1407, chiếu thư của triều Minh bố cáo thiên hạ về sự “chinh phạt An Nam” mới được đưa tới triều đình Triều Tiên.

Như vậy, trước cả khi nhận được thông tin từ triều Minh, Triều Tiên đã được biết hay tự mình thu thập được thông tin về cuộc chiến của triều Minh với Đại Việt, và có chuẩn bị cả về ngoại giao lẫn quân sự cho những diễn biến tiếp theo trong quan hệ với triều Minh. Sự thất bại của Đại Việt trong quan hệ ngoại giao và đấu tranh quân sự chống Trung Hoa có thể đã là những kinh nghiệm quan trọng đối với Triều Tiên. Giải pháp của Triều Tiên là tiếp tục kiên định và nghiêm cẩn thực hiện những lễ nghi của Sự Đại. Những chuẩn bị nói trên đã tạo điều kiện cho sự hồi đáp nhanh chóng của Triều Tiên cho triều Minh chỉ trong vòng chưa tới 10 ngày khi chiếu thư của Minh đế được gửi tới. Ngày 9 tháng 5 năm 1407, sứ giả Triều Tiên tới Nam Kinh chúc mừng việc triều Minh “bình định An Nam” và trở về vào tháng 9, thông báo việc biểu mừng của Triều Tiên đã được dâng lên Vĩnh Lạc đế và thuật lại: “Hoàng đế đáp lại rằng, An Nam bất thuận, còn quân của Hoàng đế thì trượng nghĩa”. Như vậy, đã có những trao đổi giữa Minh Thành Tổ với sứ giả Triều Tiên mà trong đó triều Minh cảnh báo sự bất thuận của An Nam đã khiến triều Minh dấy binh.

Ngoài những nỗ lực của Triều Tiên trong việc ổn định địa vị chư hầu, vì tính chính thống của vương vị là nguyên cớ cho cuộc chinh phạt Đại Việt của triều Minh, vua Triều Tiên Thái Tông đã thực hiện hàng loạt các hoạt động để khẳng định tính chính thống vương vị của họ Lý. Những ghi chép trong thời Vĩnh Lạc đế cho thấy, từ năm 1404 các phái đoàn của Triều Tiên đã thường xuyên nhấn mạnh nguồn gốc và vai trò của vương triều Triều Tiên với nhà Minh. Cần phải nói thêm, Triều Tiên đã chủ động tận dụng những kinh nghiệm của mình về sự thất bại của hoàng triều Hồ trong đấu tranh ngoại giao. Do vậy, Thế tử Triều Tiên được cử làm chánh sứ tới triều Minh để tiến hành nghi lễ chúc mừng trong tháng đầu tiên của năm mới. Việc Thế tử trực tiếp làm chánh sứ tới triều Minh đã thể hiện sự nhận thức rõ của Triều Tiên về tầm quan trọng của sự nhấn mạnh tính chính thống và hợp pháp của vương triều với nhà Minh. Biểu hiện ấy của chính sách Sự Đại (Sadae) được nhiều nghiên cứu giải thích là vì, các quốc gia láng giềng sẽ không thể có được vị thế vững chắc và ổn định về chính trị và ngoại giao với Trung Quốc khi người đứng đầu quốc gia đó không duy trì được quan hệ hữu hảo với Trung Hoa.

Những nỗ lực đó trong việc thực thi chính sách Sự Đại (Sadae) đã mang lại những thành tựu về ngoại giao cho Triều Tiên (Joseon). Hai trong số những thành tựu ấy là việc vua Triều Tiên Thái Tông và Vương Thế tử nhận được sách phong từ Vĩnh Lạc đế của triều Minh, đó chính là sự đảm bảo tương đối cho mối quan hệ ngoại giao hòa bình giữa Triều Tiên với nhà Minh và cho nền độc lập của Triều Tiên.

Như vậy, việc xây dựng và thực thi chính sách Sự Đại (Sadae) là một nền tảng quan trọng giúp Triều Tiên (Joseon) duy trì, củng cố, và giữ ổn định tính chính thống của họ Lý trong quan hệ ngoại giao với nhà Minh và tránh khỏi những xung đột chính trị, quân sự. Đường lối ngoại giao ấy không chỉ được xây dựng dựa trên những tiền đề chính trị và quân sự của Triều Tiên từ cuối thế kỷ 14 đến đầu thế kỷ 15; những tư tưởng, trật tự khuôn mẫu Trung Hoa mà còn là những hiểu biết của Triều Tiên về bối cảnh lịch sử của Đông Á và Đông Nam Á trong thời kỳ này nói chung, những biến động trong quan hệ Đại Minh – Đại Việt và cuộc chiến tranh xâm lược của triều Minh ở Đại Việt nói riêng đã là nền tảng quan trọng giúp Triều Tiên xây dựng và thực hành chính sách này.

Tấm gương và bài học kinh nghiệm từ trường hợp Đại Việt, sự thất bại của hoàng triều Hồ trong cuộc đấu tranh ngoại giao và chính trị có những ý nghĩa quan trọng đối với Triều Tiên (Joseon) trong việc xây dựng và hoàn thiện chính sách Sự Đại (Sadae) trong những năm đầu thế kỷ 15. Quá trình Triều Tiên (Joseon) thực thi chính sách đó và phản ứng của Triều Tiên trước những sự biến trong quan hệ Đại Minh – Đại Việt chính là minh chứng rõ rệt cho thấy dấu ấn của tri thức và hiểu biết của họ về kinh nghiệm, bài học từ quá trình đấu tranh ngoại giao và quân sự của triều Hồ với nhà Minh. Chính sách Sự Đại (Sadae) cũng đã giúp Triều Tiên (Joseon) duy trì mối quan hệ thường xuyên, tương đối hòa bình và ổn định với nhà Minh. Sự chuẩn bị và ứng phó của Triều Tiên (Joseon), nỗ lực trong việc thực thi chính sách Sự Đại (Sadae) cùng hàng loạt những việc ngoại giao thận trọng, mềm dẻo đã là cơ sở để Triều Tiên duy trì được nền độc lập trong bối cảnh Đông Á đầu thế kỷ 15 và những thế kỷ tiếp theo.

Đây đã là phần kết cho nhân vật này. Hi vọng các bạn thích bài viết này.

Kuma

*Bài viết có sử dụng tư liệu từ:

  1. Bài viết “Chính sách Sự Đại, Sự phản ánh hiểu biết của Triều Tiên về quan hệ Minh – Đại Việt đầu thế kỷ XV” của tác giả Nguyễn Nhật Linh
  2. Sách Ngàn Năm Áo Mũ của tác giả Trần Quang Đức.
  3. Wikipedia tiếng Việt, tiếng Anh…

**Ảnh từ internet

42,014 thoughts on “[Góc Tổng Hợp] Vua Triều Tiên Thái Tông (Kết)

  1. Военный адвокат Запорожье. Бесплатная консультация
    консультация военного адвоката
    — это опытный специалист имеющий высшее юридическое образование, сдавший квалификационный государственный экзамен на право осуществления адвокатской деятельностью и специализирующийся в основном на военных делах
    Вся правовая помощь военного адвоката осуществляется в индивидуальном порядке, грамотно, четко и в соответствии с действующими нормативно-правовыми актами.

    Мы как военные юристы действуем не против органов Украины или министерства обороны, мы действуем во благо Украины — наших защитников и граждан Украины, которые попали в тяжелую жизненную ситуацию связанную с незнанием военного и действующего законодательства.

    Поскольку, проявив патриотизм и чувство гражданской ответственности – став на защиту суверенитета страны, граждане участвующие и помогавшие в обороне после, становятся никому не нужными, особенно если военнослужащий стал инвалидом, потерял часть тела или конечность, и не может самостоятельно защитить свои права. Именно в таких ситуациях мы как военные адвокаты приходим на помощь, и добиваемся в установленном законом порядке справедливости, необходимых выплат, установление статуса, оформление пенсий, льгот и т.п.

    Тоже касается, и получение отсрочки от мобилизации, когда например, безосновательно призывают сына у которого отец инвалид 2 группы, или мать прикованная из-за тяжелой болезни к постели, и требующая постороннего ухода. Это же относится и к военнослужащим, рапорта которых не регистрируются в канцелярии воинской части и полностью игнорируются, под прикрытием суеты боевых действий..

    Именно в таких ситуациях, мы приходим на помощь и с помощью ЗАКОННЫХ методов правовой защиты, используя свой опыт полученный при ведении аналогичных военных дел добиваемся справедливости.

  2. Беспредел колокольцевской мафии

    Глава МВД и Ко – враги простого народа и участников СВО

    Органы внутренних дел и Прокуратура Санкт-Петербурга продолжают войну против кооператива «Бест Вей» – социально ориентированного проекта, работающего с 2014 года по всей России, обеспечившего квартирами тысячи социально незащищенных граждан России, в том числе сотни участников СВО и военных.

    Суд по уголовному так называемому делу «Лайф-из-Гуд» – «Гермес» – «Бест Вей» идет с февраля с.г. – в Приморском районном суде Санкт-Петербурга. Параллельно в том же Приморском суде идет начавшийся еще летом прошлого года инициированный Прокуратурой Санкт-Петербурга гражданский процесс о признании кооператива незаконным.

    Выдумки следствия и прокуратуры
    Прокуратура и следственные органы МВД, повинуясь воле неких пока неведомых заказчиков атаки на «Бест Вей», настаивают на том, что устав и деятельность кооператива не соответствуют законодательству – хотя все версии устава кооператива проходили проверку в соответствующих государственных органах, нарушений никаких там не находили и версии устава успешно проходили регистрацию.

    ГСУ ГУ МВД по Санкт-Петербургу и прокуратура утверждают, что кооператив должен был регистрироваться как жилищно-накопительный и «встать на учет» в ЦБ – хотя жесткой системы накопления на приобретение недвижимости, как в ЖНК, в кооперативе «Бест Вей» нет: копить можно как угодно и где угодно – необязательно на счете в кооперативе.

    Кроме того, сотрудники главка МВД и прокуроры говорят, что кооператив не мог в начале 2021 года из жилищного переименоваться в потребительский, просто согласовав с налоговой инспекцией новый устав – чем расписываются в полнейшем непонимании гражданского законодательства (налоговая, кстати, новый устав согласовала без каких бы то ни было вопросов).

    В законе черным по белому написано, что жилищный кооператив – вид потребительского. То есть ЖК – частный случай потребительского кооператива, и переименование – всего лишь отказ от узкой специализации на приобретение только квартир на вторичном рынке.

    Кооператив работает с 2014 года, его работа десятки раз оценивалась судами по всей России – в частности, по делам о предоставлении материнского капитала в качестве паевого взноса, и всегда оценивалась положительно.

    Никаких проблем в его работе не видела и Прокуратура Санкт-Петербурга – до тех пор, пока в 2021 году на кооператив не поступил заказ неких очень влиятельных людей.

    Уголовные претензии – к другой организации
    По уголовному делу кооператив прежде всего выступает в качестве гражданского ответчика, каковым признан на основании незаконного постановления руководителя следственной группы ГУ МВД по Санкт-Петербургу Винокурова, инспирированного его заместительницей Сапетовой: якобы он должен отвечать за деятельность иностранной компании «Гермес», но при этом сумма ущерба в обвинительном заключении – 282 млн рублей, а арестовано более 4 млрд рублей. Следствие в обвинительном заключении объявляет его частью единой с «Гермесом» финансовой пирамиды – не приводя доказательств ни нераздельности этих структур, ни пирамидного характера деятельности кооператива.

    Кооператив приобрел для пайщиков более 2500 квартир, он финансировался в равной степени как за счет платежей новых пайщиков и тех пайщиков, кто состоял в накопительной программе, так и за счет возвратных платежей пайщиков, возвращавших кооперативу предоставленные на приобретение квартиры средства, в том числе пайщиков, досрочно выкупавших свои квартиры, коих сотни.

    К тому же квартиры приобретались исключительно ликвидные – за счет тщательной юридической проверки и независимой оценки. То есть никаких рисков не ответить по обязательствам у кооператива никогда не было и нет – надежность кооператива выше надежности банков.

    Больше того, даже незаконное возложение на «Бест Вей» обязанности заплатить 282 млн по обязательствам «Гермеса», как того требует обвинение, не подорвет его ликвидность.

    Всего несколько так называемых потерпевших предъявляют к кооперативу претензии – и все эти претензии незаконны:

    –либо речь идет о невыплате паевых взносов в ситуации, когда пайщик не вышел из кооператива в соответствии с уставом, то есть не представил нотариально удостоверенного заявления;

    –либо требования о возврате паевых взносов пришлись на период, когда счета кооператива уже были арестованы и, соответственно, выплата не произошла из-за того, что ее не санкционировали правоохранительные органы, по ходатайству которых произошел арест;

    –либо «потерпевший» претендует на вступительный и членские взносы, которые по договору с кооперативом не подлежат возврату при выходе из кооператива, так как идут на развитие «Бест Вей».

    Воровство «по закону»
    Представители прокуратуры в рамках процесса о законности кооператива в Приморском суде заявляли на словах, что не подвергают сомнению ранее заключенные договоры и, следовательно, приобретение квартир (при этом документально это не закрепляли).

    При этом они настаивают на признании кооператива незаконным в принципе – не указывая на конкретные недостатки в его уставе и деятельности, например, после устранения которых он станет законным. Они заявляют, что недостатки неустранимы – что нонсенс с правовой точки зрения.

    Кооператив со своей стороны еще весной 2022 года постановил прекратить прием новых пайщиков на период, пока ведется следствие и дело, затрагивающее «Бест Вей», рассматривается в уголовном суде. В подкрепление этой позиции «Бест Вей» в этом году сам ходатайствовал перед судом об издании судебного приказа о запрете приема новых пайщиков и заключения новых договоров паенакопления на период рассмотрения уголовного дела.

    Законность работы кооператива исследует уголовный суд. Учитывая это, а также добровольное самоограничение кооператива, тема признания «Бест Вей» незаконным в гражданском суде вроде бы должна быть исчерпана? Кооператив обслуживает старые договоры, новых уже более двух лет не заключает и не будет заключать до конца уголовного суда – в результате которого претензии к нему скорее всего будут сняты.

    Но нет, прокуратура и ГУ МВД по Санкт-Петербургу под руководством Плугина, его ГСУ под руководством Негрозова не унимаются – они требуют признать кооператив незаконным «в вакууме», абстрактно. Для чего?

    А для того, чтобы появилось основание отнять активы кооператива, только денежная часть которых превышает 4 млрд рублей, и передать нужным людям через разного рода мафиозные структуры «по защите вкладчиков», а на самом деле по воровству денег в интересах неких заказчиков, аффилированных с правоохранительными органами.

    Пайщики против беспредела
    Тысячи пайщиков приобрели квартиры с помощью кооператива – они довольны «Бест Вей», полностью поддерживают кооператив и требуют, чтобы он продолжил работу. Ведь условия в кооперативе – гораздо выгоднее ипотеки, даже льготной и дальневосточной.

    Среди этих тысяч – малообеспеченные люди, которые без «Бест Вей» не смогли бы купить квартиры. Это военные, которые нуждались в жилье – и получили его с помощью кооператива.

    Это сотни участников СВО – которые защищают Родину на фронте. Они возмущены тем, что в тылу с их деньгами, которые уже более двух лет заблокированы на арестованных счетах кооператива, так называемые правоохранители творят беспредел.

    Все пайщики возмущены тем, что в тюрьме более чем на два года оказались заперты технические сотрудники и простые пайщики кооператива, которых следствие попыталось объявить организаторами пирамиды.

    Пайщики убеждены: липовое дело колокольцевской мафии против кооператива суд должен переквалифицировать в дело против следователей, оперативников и обвинителей, состряпавших заказуху в интересах криминальных бонз и для личного обогащения. Все заказчики этого коррупционного и подрывающего социальный мир в стране дела должны оказаться на скамье подсудимых и сесть надолго!

  3. Unquestionably believe that which you said. Your favorite reason seemed to be on the net the easiest thing to be aware of. I say to you, I certainly get annoyed while people consider worries that they plainly don’t know about. You managed to hit the nail on the head. Will probably be back to get more. Thanks

  4. Услуги адвоката
    медицинские юристы
    Ищете надежную юридическую помощь? Официальный рейтинг адвокатов и юристов поможет найти проверенных специалистов, основываясь на высоком профессионализме, богатом опыте и положительных отзывах клиентов. Мы предлагаем уникальную возможность выбрать адвоката или юриста, способного эффективно разрешить ваше дело, будь то вопрос наследственного права, семейные споры или уголовного дела. Наш рейтинг поможет вам найти идеального кандидата, готового защитить ваши интересы в любой юридической ситуации и оказать юридические услуги профессионально и качественно

  5. Elon Musk’s X just sued a nonprofit advertising group out of existence
    юрист недвижимость
    A major ad industry group is shutting down, days after Elon Musk-owned X filed a lawsuit that claimed the group illegally conspired to boycott advertising on his platform.

    “GARM is a small, not-for-profit initiative, and recent allegations that unfortunately misconstrue its purpose and activities have caused a distraction and significantly drained its resources and finances,” the group said in a statement Friday. “GARM therefore is making the difficult decision to discontinue its activities.”

    The group, Global Alliance for Responsible Media, also known as GARM, is a voluntary ad-industry initiative run by the World Federation of Advertisers that aims to help brands avoid having their advertisements appear alongside illegal or harmful content. GARM confirmed it is still planning to defend itself in court.

    The end of GARM marks a temporary victory for Musk and X CEO Linda Yaccarino, even though a judge hasn’t made a ruling yet.

    “No small group should be able to monopolize what gets monetized. This is an important acknowledgement and a necessary step in the right direction. I am hopeful that it means ecosystem-wide reform is coming,” Yaccarino posted on X Thursday.

    However, the lawsuit could drive away even more advertisers from X, Nandini Jammi and Claire Atkin, founders of watchdog group Check My Ads Institute wrote in an op-ed Thursday. “Everyone can see that advertising on X is a treacherous business relationship for advertisers,” they said.

  6. Как формировался рейтинг организаций, представляющих юридические услуги в Москве
    иммиграционный адвокат в москве
    Непросто найти хорошего специалиста, когда появляются проблемы правового характера. Особенно если нужна экстренная помощь, а среди знакомых никто не может порекомендовать квалифицированного адвоката. Для тех, кому срочно требуются юридические услуги, мы сформировали рейтинг организаций Москвы, которые успешно работают долгие годы. Адвокаты представленных фирм помогли тысячам своих доверителей отстоять права в досудебном и судебном порядке. Имеющиеся обширные знания в области юриспруденции и наработанный опыт позволяют им занимать лидирующие позиции на рынке. Зайдя на наш сайт юридических услуг, вы можете познакомиться с ними поближе и выбрать подходящих правозащитников.

    При формировании рейтинга учитывались следующие показатели:

    Опыт работы в сфере юриспруденции;
    Приемлемая оплата услуг юриста;
    Квалификация сотрудников, успешность судебной практики;
    Наличие бесплатных консультаций, оперативность работы.
    Чтобы заказать юридические услуги в проверенной и надежной организации, воспользуйтесь данными нашего рейтинга. Обратившись в фирмы из представленного списка, вы сможете успешно разрешить возникшую проблему в свою пользу.

  7. Мой Источник Права специализируется на предоставлении всего комплекса юридических услуг от консультаций до ведения сложнейших дел в судах различных инстанций.
    юрист бесплатный по телефону
    Несмотря на молодость компании, специалисты неоднократно доказывали свою компетенцию в решении сложных юридических задач. Помимо консультирования граждан и юридической поддержки компаний, адвокаты осуществляют успешную правовую защиту наших клиентов в суде.

    Основные направления деятельности компании:

    оказание юридических услуг организациям;
    правовая поддержка физических лиц;
    регистрационные действия и ликвидация.
    Каждый специалист имеет специализацию в области права и большой практический опыт. Средний стаж юридической практики наших адвокатов – 20 лет. Гарантией победы в решении сложнейших дел клиентов является грамотный подход, богатый профессиональный и жизненный опыт наших адвокатов. Мы с гордостью отмечаем высокие компетенции специалистов, что подтверждается положительными отзывами наших клиентов и доверительными отношениями с ними.

    Более половины клиентов МИП в дальнейшем регулярно обращаются к нам за юридической консультацией.

    Наши судебные защитники и партнеры находятся в курсе последних изменений в законодательстве, принимают активное участие в жизни юридического сообщества, регулярно выступают на форумах и семинарах перед представителями делового сообщества большой судебный опыт дает нам возможность исключить ошибочные действия при защите клиентов и предусматривать заранее возникновение любых рисков.

    Мы уверены, что выбор адвоката строится на основании доверия к нему, поэтому стремимся не допускать расхождения слов с делом.

  8. At the end of the day, don’t we all want to be happy? Here are 5 ways to get there
    юрист по дтп
    Americans are really into pursuing happiness.

    What happiness means is different for each individual and may shift over a lifetime: joy, love, purpose, money, health, freedom, gratitude, friendship, romance, fulfilling work? All of the above? Something else entirely? Many have even suggested that while we may think we know what will make us happy, we are often wrong.

    One man may have cracked the code for what makes a happy and healthier life — and he has the data to back him up.

    Dr. Robert Waldinger is the director of the Harvard Study of Adult Development — possibly the longest-running longitudinal study on human happiness, which started back in 1938. (The original study followed two groups of males, Harvard College students and adolescents in Boston’s inner city. It was expanded in recent decades to include women and people of more diverse backgrounds.)

    Plenty of components are at play in the quest for a happier life, but the key comes down to one main factor: quality relationships.

    “What we found was that the important thing was to stay actively connected to at least a few people, because we all need a sense of connection to somebody as we go through life,” Waldinger told CNN Chief Medical Correspondent Dr. Sanjay Gupta recently on his podcast Chasing Life.

    “And the people who were connected to other people lived longer and stayed physically healthier than the people who were more isolated,” he said. “That was the surprise in our study: not that people were happier but that they lived longer.”

  9. Юридические услуги от адвокатов и юристов с самым высоким рейтингом
    как узнать рейтинг адвоката и его выигранные и проигранные дела
    Если вам нужна помощь по любым юридическим вопросам в Москве, наша команда высококлассных юристов работает для вас 24 часа в сутки, 7 дней в неделю.
    У нас есть группа экспертов, которые предоставляют консультации и помощь по различным юридическим вопросам: семейные, финансовые или административные. Мы внимательно исследуем Вашу ситуацию и разработаем эффективный план действий по юридической защите. Изучим доказательную базу и подготовим необходимые документы, которые законно решат Ваши юридические трудности. Вы можете связаться с нами по телефону, онлайн или лично, чтобы обсудить проблему.

    Юристы Межрайонной ассоциации Москвы
    Компетентные специалисты, эксперты в различных областях права. Они помогут в решении самых разных юридических проблем:

    защита интересов в суде;
    гражданские дела;
    семейные дела и права ребенка;
    сделки с недвижимостью;
    защита прав потребителей;
    наследственные дела;
    защита в арбитражном суде;
    административные штрафы.
    Стоимость услуги юриста доступна гражданам разных категорий. Мы учитываем Ваши пожелания и поэтому предлагаем гибкие цены. Подробнее о стоимости услуг юристов, вы можете узнать на нашем сайте или по телефону.

    Адвокаты Межрайонной ассоциации Москвы могут помочь Вам положительно решить даже трудно доказуемые ситуации. Например, наши клиенты выигрывали дела, связанные с:
    ДТП;
    взысканием долгов;
    бракоразводными процессами;
    разделом имущества.
    Наши адвокаты лично сопровождают клиентов, представляют интересы на встречах с представителями исполнительных, надзорных и государственных органов, а также в суде.

    Ассоциация адвокатов и юристов Москвы поможет отстоять Ваши права и избежать лишних юридических трудностей. Мы предлагаем доступную и профессиональную юридическую помощь в решении любых сложных правовых вопросов.

Leave a Reply

Your email address will not be published.