Series này là một series hoàn toàn mới toanh, tụi mình vô tình search được trên Netflix. Lúc đầu, chỉ nghĩ nó liên quan đến ẩm thực, phù hợp với việc vừa ăn vừa coi của 2 vợ chồng, không đặt quá nhiều hi vọng ở 1 show mới mẻ như vậy, nhưng… thực sự sau 1 đến 2 tập thì tụi mình bị cuốn hút vào show này luôn.
Thời lượng:
Season 1 (2019): 6 tập, mỗi tập xoay quanh 1 nhà hàng đang làm ăn bết bát tại 1 quốc gia. Cụ thể sẽ diễn ra ở:
- Đảo Malta: nhà hàng “Haber 16” tại làng chài Marsaxlokk của cầu thủ Justin Haber.
- Hongkong: nhà hàng “Banyan Tree” tại làng đánh cá Tai O của Clifford & Charlene.
- Canada: nhà hàng “Coconut Joe” tại Tobermory của Michael.
- Áo: nhà hàng “Arlberg Boutique Hostel & Restaurant” tại Tyrol của Miriam & Dave.
- Costa Rica: nhà hàng “The Look Out” tại Guancaste của Sandro & Elisa.
- Đảo St. Lucia: nhà hàng “Roots” của Sue & Fluffy.
Có lẽ vì nhận được những phản hồi tốt mà season 2 chuẩn bị ra trong năm nay. Đang hóng 🙂
Nội dung chính và cảm nhận:
Host của chương trình gồm 3 người:
- Đầu bếp Dennis Prescott
- Nhà thiết kế nội thất Karin Bohn
- Chủ nhà hàng Nick Liberato
Ngoại trừ Nick Liberato đang ở Cali (Mỹ) thì 2 người còn lại là người Canada hoặc đang sống ở Canada. Các host của chương trình sẽ lần lượt đến 1 số nhà hàng ở 1 số nước với tình trạng như xập xệ, doanh thu sụt giảm, tổ chức không hiệu quả… để từ đó trang trí lại về mặt thiết kế, nội thất, chỉ ra những điểm yếu, những thiếu sót trên mạng xã hội, set up lại menu, tổ chức lại khâu hoạt động… để vực dậy nhà hàng. Nội dung về cơ bản là như vậy. Nhưng vì sao nó hấp dẫn?

Lúc mới đầu xem, tụi mình chưa để ý lắm, sau ngờ ngợ rồi nhận ra rằng, kiểu show này không hẳn là mới lạ hoàn toàn. Trước đây đã từng có 1 show tương tự, do đầu bếp nổi tiếng Gordon Ramsay làm, cũng khá thành công là “Kitchen Nightmare”, tụi mình cũng có theo dõi vài tập của show đó. Điểm khác biệt là show đó Gordon Ramsay làm chính, sau lưng ông thì có nguyên 1 đội ngũ ekip hùng hậu để làm những việc tổ chức khác. Theo mình thì vì Ramsay là đầu bếp nên show đó sẽ tập trung vào gian bếp và món ăn là chính.

Trở lại với show này của Netflix, sau khi coi xong các tập mình nhận thấy các nhà hàng này có vài điểm thất bại chung là thích nhập khẩu nguyên liệu nước ngoài, không tận dụng những nguyên liệu địa phương, không phát huy được cái hồn, bản sắc nơi mà mình sinh sống, vì vậy khó thu hút khách (vì đa số khách tới là du lịch), về lâu về dài sẽ có nhiều bất lợi, dễ rơi vào thế bị động. Thêm vào đó, hầu như là chưa có kinh nghiệm quản lý nhà hàng nên dễ bị rối, ít nhân sự (để tiết kiệm chi phí), chưa biết phân bổ công việc nên dịch vụ ngày càng kém, khách tới 1-2 lần, vừa chán không muốn quay lại, vừa để lại các bình luận không tốt trên các mạng xã hội.

Mình không biết chương trình đã phải tìm kiếm qua bao nhiêu nhà hàng và bao nhiêu địa điểm để chọn lựa được các nhà hàng đặc biệt lên show. Với mình, khi đi từ tập này qua tập khác, điều đầu tiên làm mình choáng ngợp là cảnh vật tại nước đó quá đẹp, nhìn trên TV thôi mà chỉ biết há hốc miệng thèm thuồng được đến 1 lần. Một vài điểm để lại ấn tượng sâu sắc cho bọn mình về show:
- Thiên nhiên, cảnh vật đẹp đẽ, hùng vĩ: Malta, Áo. Lúc trước, mình cứ ước ao được đến Santorini (Hy Lạp) 1 lần, sau khi xem tập Malta, mình đã đổi ý luôn. Cảnh vừa đẹp, kiến trúc thì độc đáo, nghệ thuật ở đảo này không phải dạng vừa, thêm nữa lại thanh bình, không quá xô bồ như Santorini. Áo thì làm mình liên tưởng đến các câu chuyện cổ tích, nhìn những mảng xanh của cây cỏ, núi non, của những cây cầu hùng vĩ, vừa có gì đó hơi nguy hiểm ở đây, đúng là nên du lịch đến đây 1 lần trong đời nếu có điều kiện.
- Nhà hàng sau khi trang trí xong, làm mình muốn đến nhất là nhà hàng ở Canada. Vừa mảng xanh của biển vừa mảng xanh của nhà hàng nhìn quá mát mắt, đối với mình có vẻ việc trang trí lại là thành công nhất. Thêm vào đó, khi đến Canada, không thể bỏ qua quán bar “Shameful Tiki” với các món cocktail độc đáo (nhất định phải thử).
- Show này không mang đến cho bạn quá nhiều sự trầm trồ về ẩm thực nhưng mang đến thông tin về nhiều lĩnh vực như văn hoá, kiến trúc, bản sắc… của mỗi nước. Có thể những host không phải là những người giỏi nhất, nổi tiếng nhất trong các lĩnh vực của họ, nhưng hiểu biết của họ về văn hoá, con người ở mỗi nơi họ đến làm mình ngưỡng mộ và thích thú. Họ không áp đặt cái tôi của mình vào các nhà hàng, họ giữ được phần hồn của người chủ, phát huy các giá trị văn hoá của địa phương và thêm chút sáng tạo của bản thân, tạo nên nét riêng cho nhà hàng, giúp nó vừa đậm đà mà vẫn vừa cá tính.
Cám ơn mọi người đã đọc bài viết. Hi vọng bài viết trên giúp mọi người có thêm sự lựa chọn hay ho trong lúc không biết xem gì mùa này. Chúc mọi người nhiều sức khoẻ và hẹn gặp ở bài viết sau.
Usagi
*Ảnh từ internet
pin up az: pin up casino – pin up azerbaycan
pin up azerbaycan: pin-up – pin up casino
pinup az pin up az pin up azerbaycan
http://pinupaz.top/# pin-up casino giris
pinup az: pin-up – pin up az
account buying service marketplace for ready-made accounts
вавада официальный сайт вавада зеркало vavada
https://pinupaz.top/# pin up casino
pin up az: pin up – pin up azerbaycan
pin up вход: пинап казино – pin up вход
вавада зеркало: вавада казино – вавада
Дело Лайф-из-Гуд — Гермес — Бест Вей: Договор несложен для потребителя, все четко расписано 16 и 17 апреля состоялись еженедельные заседания Приморского районного суда, рассматривающего резонансное дело “Лайф-из-Гуд” — “Гермес” — “Бест Вей”.Суд идет с конца февраля 2024 года, в заседаниях пока выступают граждане, представленные стороной обвинения: это 210 признанных потерпевшими, 115 свидетелей, приглашенных обвинением. Допросы лиц, представленных стороной обвинения, постепенно близятся к завершению, через некоторое время начнется допрос граждан, представленных стороной защиты. Для ускорения процесса заседания проводятся два раза в неделю. 16 и 17 апреля, как и неделю, и две недели назад, на заседании суда выступали признанные потерпевшими. Адвокаты считают, что, как и в звучавших ранее выступлениях, доказательств неисполнения обязательств компанией “Гермес” не было представлено. На предыдущих заседаниях состоялся также допрос потерпевшей Липатовой — одного из относительно немногих потерпевших, кто предъявляет претензии к деятельности кооператива “Бест Вей”. Липатова сообщила, что, проживая в квартире кооператива “Бест Вей”, не платит за нее, так как следователь ей сказал не платить незаконной организации, при этом из квартиры не съезжает, потому что ей негде жить, на что получила ответ рассматривающей дело судьи Екатерины Богдановой: “Кооператив работает, платить надо”. На одном из недавних заседаний состоялось выступление приглашенного следствием эксперта, анализировавшего документы компании “Гермес”, — доктора юридических наук, доцента СПбГУ Ольги Макаровой. Макарова пришла к выводу, что предмет деятельности компании — онлайн-обучение инвестиционной деятельности, а не инвестиции. Компания оказывала клиентам образовательные и консультационные услуги онлайн, продвигала образовательные услуги. Она, согласно договорам, учила клиентов, как вкладывать средства. И средства граждан вносились за оказание консультационных услуг. “Правовая природа договоров — возмездное оказание услуг”, — подчеркнула она. При этом есть некоторые пункты договора, которые выходят за его пределы: это пункты о комиссионных, членских взносах и прибыли. Так как компания иностранная, вероятно, есть законодательство той страны, в которой она зарегистрирована, которое предусматривает такие возможности. Возможно, были какие-то партнерские договоры, но эксперту они не были представлены. “По договорам же, которые представлены, исполнитель говорит, что предлагает стратегию и вы можете вложиться туда-то, туда-то, но клиент самостоятельно это делает. Предполагается, что он обучил этого клиента — и давай теперь инвестируй сам. Если клиент попросит, то исполнитель может объяснить и другие юридические действия по управлению активами или иные юридические действия, может быть дополнительный договор по его запросу — но я не знаю, были ли такие договоры”, — говорит Макарова. Вопрос процента нигде не указан, исполнитель не гарантирует получение прибыли клиентом. Исполнитель не берет на себя функцию управления активами — он обучает, и отвечать он может только за некачественное обучение. Договоры в электронном виде — это законно, оспорить условия в договоре возможно: “Не скажу, что он сложен для потребителя, все четко расписано”. Арест со счетов кооператива частично снят, идут выплаты пайщикам, принявшим решение выйти из кооператива (из почти 20 тыс. пайщиков на 2022 год это примерно 2500 пайщиков), руководство и адвокаты кооператива регулярно отчитываются о выплатах перед судом. Адвокаты отмечают, что в последние месяцы проявляется активность одной из групп в телеграме, которая даже стала представляться от имени кооператива, создала “альтернативную” электронную почту кооператива. Адвокаты, совет и правление кооператива рекомендуют пайщикам по всем вопросам обращаться на официальный сайт, в официальный телеграм-канал и официальный чат для пайщиков кооператива.
An ancient ‘terror crocodile’ became a dinosaur-eating giant. Scientists say they now know why
гей порно молодые
A massive, extinct reptile that once snacked on dinosaurs had a broad snout like an alligator’s, but it owed its success to a trait that modern alligators lack: tolerance for salt water.
Deinosuchus was one of the largest crocodilians that ever lived, with a body nearly as long as a bus and teeth the size of bananas. From about 82 million to 75 million years ago, the top predator swam in rivers and estuaries of North America. The skull was wide and long, tipped with a bulbous lump that was unlike any skull structure seen in other crocodilians. Toothmarks on Cretaceous bones hint that Deinosuchus hunted or scavenged dinosaurs.
Despite its scientific name, which translates as “terror crocodile,” Deinosuchus has commonly been called a “greater alligator,” and prior assessments of its evolutionary relationships grouped it with alligators and their ancient relatives. However, a new analysis of fossils, along with DNA from living crocodilians such as alligators and crocodiles, suggests Deinosuchus belongs on a different part of the crocodilian family tree.
Unlike alligatoroids, Deinosuchus retained the salt glands of ancestral crocodilians, enabling it to tolerate salt water, scientists reported Wednesday in the journal Communications Biology. Modern crocodiles have these glands, which collect and release excess sodium chloride.
Salt tolerance would have helped Deinosuchus navigate the Western Interior Seaway that once divided North America, during a greenhouse phase marked by global sea level rise. Deinosuchus could then have spread across the continent to inhabit coastal marshes on both sides of the ancient inland sea, and along North America’s Atlantic coast.
The new study’s revised family tree for crocodilians offers fresh insights into climate resilience in the group, and hints at how some species adapted to environmental cooling while others went extinct.
With salt glands allowing Deinosuchus to travel where its alligatoroid cousins couldn’t, the terror crocodile settled in habitats teeming with large prey. Deinosuchus evolved to become an enormous and widespread predator that dominated marshy ecosystems, where it fed on pretty much whatever it wanted.
“No one was safe in these wetlands when Deinosuchus was around,” said senior study author Dr. Marton Rabi, a lecturer in the Institute of Geosciences at the University of Tubingen in Germany. “We are talking about an absolutely monstrous animal,” Rabi told CNN. “Definitely around 8 meters (26 feet) or more total body length.”
вавада зеркало вавада зеркало вавада официальный сайт
http://vavadavhod.tech/# vavada casino
find accounts for sale database of accounts for sale
https://vavadavhod.tech/# вавада казино
pin up вход pin up вход пин ап зеркало
пин ап казино: пинап казино – пинап казино
accounts for sale sell accounts