Món này tụi mình ăn lần đầu ở Singapore tại quán Song Fa ngay khu Clark Quay, bị ấn tượng và lần nào đến Sing cũng ăn lại món này. Số quán làm món này ở Việt Nam không nhiều, tụi mình có ăn thử vài quán nhưng hầu như đều không ưng, không cảm nhận được hương vị như hồi ăn bên Sing. Founder Bak Kut Teh là quán lâu đời ở Sing, nằm trong chuỗi đàng hoàng nên tụi mình ăn thử xem sao.

Địa chỉ:

Tầng trệt, TTTM RomeA, 117 Nguyễn Đình Chiểu, P. 6, Quận 3, TP. HCM

Sau đây là 1 vài đánh giá của tụi mình:

Vị trí: nằm trong trung tâm thương mại ngay góc ngã 4 Nguyễn Đình Chiểu – Trương Định. Điểm bất lợi là trung tâm thương mại này quá vắng nên quán ít nhiều cũng bị ảnh hưởng. Giữ xe ở tầng hầm, giá 5k, đi lên tầng trệt là thấy quán.

Không gian: quán rộng rãi, sạch sẽ, trong trung tâm thương mại nên máy lạnh mát rượi, thậm chí hơi vắng nên mình thấy hơi bị lạnh quá (với mình). Trên cửa kiếng có dán hình mấy người nổi tiếng (bên Sing) đến ăn tại quán.

Phục vụ:

Món lên không quá nhanh nhưng lên đều, nhân viên dễ thương, phục vụ tốt.

Món ăn:

Tụi mình đi 4 người nên kêu bình trà lớn uống chung. Món này béo, nhiều thịt uống với nước trà dễ tiêu. Nói là bán Bak Kut Teh nhưng mình thấy thực đơn nước uống, tráng miệng ở đây khá là nhiều sự lựa chọn, lạ, món nào nghe cũng muốn thử 1 chút đó.

Mình xin nhận xét chung về món Bak Kut Teh tại đây, nước dùng là giống nhau (nước sườn trà hầm) chỉ khác ở loại thịt thôi. Nước hầm đậm đà, ngọt thanh, thơm, vẫn cảm nhận 1 chút mùi ngai ngái của lòng heo (nhưng không đậm mùi, chỉ 1 chút thôi). Nước này húp vô cảm giác tỉnh táo cả người vì nó ấm, nóng lâu. Hết nước hầm nhân viên sẽ tới châm thêm (miễn phí). Thịt được hầm rục lắm nên mềm, thấm, thơm, chấm thêm chút hắc xì dầu cho tăng hương vị.

Giò heo hầm – size M (Pig Trotter): mềm rục (từ thịt tới da), thơm, đậm đà, thấm gia vị (nhìn màu sắc là thấy thấm lắm luôn), béo nhưng không gây ngán lắm.

Cải ngọt sốt dầu hào (Choy Sim with Oyster) & (Vercimelli Noodles Soup): cải xào với tỏi nên thơm mùi tỏi, thấm dầu hào, xào kiểu Hoa dầu nhiều nên hơi ngán chút. Mì sợi mảnh (giống mì chỉ) nhưng dai, nước súp trong mì hơi lạt hơn so với nước súp sườn.

  • Bánh quế hoa (Osmathus Royal Jelly): nhìn tên tiếng Anh và món ăn cỡ nào cũng là rau câu, không hiểu sao gọi là bánh. Rau câu ăn mát, thanh, có kỷ tử, bông cúc, thơm.
  • Quy linh cao (Qui Ling Gao): món sâm đen của người Hoa, món này ăn cũng mát, vị hơi nhẫn đắng nên ăn kèm mật ong, ở đây làm vị cho dịu đi để dễ ăn rồi.
Bánh quế hoa – 29k & Qui linh cao – 36k

Điểm trừ: thực ra đối với quán này ở Việt Nam sẽ không có sự so sánh nhiều vì hiện tại mình chưa tìm ra quán bán món này ngon hơn ở VN. Mình có ăn thử quán này bên Sing thì thấy là vị đưa về đây gần như nguyên vẹn, không có khác biệt nhiều. Vì mình ấn tượng với quán Song Fa bên kia nên sẽ có chút sự so sánh như sau:

  • Nước súp không ấm và hơi ấm khi húp nước súp ở đây không kéo dài lâu như khi mình ăn ở Song Fa (có lẽ vì bên kia có nhiều tiêu và 1 số gia vị hơn 1 chút)
  • Nước chấm cũng là hắc xì dầu pha, mình không chắc hắc xì dầu bên kia có bí quyết hay pha riêng không? Nhưng khi pha hắc xì dầu và giấm chấm rất đậm đà, vừa miệng, mùi nước chấm không quá át miếng sườn. Ở đây phần nước chấm chưa làm được như vậy.

Giá cả: hơi cao, thời điểm tụi mình đi ăn khá là lâu rồi nên không chắc bây giờ còn giá này không, nhất là những tháng gần đây giá thịt heo đang lên cao. Chất lượng thì quá ổn, chưa tìm được quán nào bán món này tại VN ngon. Thiệt hại: ~900k/ 4 người. Giá trên hình/menu chưa bao gồm 10% VAT.

Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết. Phía trên là vài nhận xét của mình tại quán này. Hẹn gặp các bạn ở bài review tiếp theo. Mùa này hàng quán đóng cửa nhiều, chủ yếu chỉ còn delivery, sức khoẻ và sự an toàn của bản thân và cộng đồng vẫn là trên hết. Mọi người giữ gìn sức khoẻ, cố gắng vượt qua đại dịch này 🙂

Usagi

11,450 thoughts on “[Hôm nay ăn gì?] Founder Bak Kut Teh – Hương vị từ Singapore

  1. There’s a ‘ghost hurricane’ in the forecast. It could help predict a real one
    жесткое групповое порно
    A scary-looking weather forecast showing a hurricane hitting the Gulf Coast in the second half of June swirled around social media this week—but don’t panic.

    It’s the season’s first “ghost hurricane.”

    Similar hype plays out every hurricane season, especially at the beginning: A cherry-picked, worst-case-scenario model run goes viral, but more often than not, will never come to fruition.

    Unofficially dubbed “ghost storms” or “ghost hurricanes,” these tropical systems regularly appear in weather models — computer simulations that help meteorologists forecast future conditions — but never seem to manifest in real life.

    The model responsible this week was the Global Forecast System, also known as the GFS or American model, run by the National Oceanic and Atmospheric Administration. It’s one of many used by forecasters around the world.

    All models have known biases or “quirks” where they tend to overpredict or underpredict certain things. The GFS is known to overpredict tropical storms and hurricanes in longer-term forecasts that look more than a week into the future, which leads to these false alarms. The GFS isn’t alone in this — all models struggle to accurately predict tropical activity that far in advance — but it is notorious for doing so.

    For example, the GFS could spit out a prediction for a US hurricane landfall about 10 days from now, only to have that chance completely disappear as the forecast date draws closer. This can occur at any time of the year, but is most frequent during hurricane season — June through November.

    It’s exactly what’s been happening over the past week as forecasters keep an eye out for the first storm of the 2025 Atlantic hurricane season.
    Why so many ghosts?
    No weather forecast model is designed in the exact same way as another, and that’s why each can generate different results with similar data.

    The reason the GFS has more false alarms when looking more than a week out than similar models – like Europe’s ECMWF, Canada’s CMC or the United Kingdom’s UKM – is because that’s exactly what it’s programmed to do, according to Alicia Bentley, the global verification project lead of NOAA’s Environmental Modeling Center.

    The GFS was built with a “weak parameterized cumulus convection scheme,” according to Bentley. In plain language, that means when the GFS thinks there could be thunderstorms developing in an area where tropical systems are possible – over the oceans – it’s more likely to jump to the conclusion that something tropical will develop than to ignore it.

    Other models aren’t built to be quite as sensitive to this phenomenon, and so they don’t show a tropical system until they’re more confident the right conditions are in place, which usually happens when the forecast gets closer in time.

    The western Caribbean Sea is one of the GFS’ favorite places to predict a ghost storm. That’s because of the Central American gyre: a large, disorganized area of showers and thunderstorms that rotates over the region and its surrounding water.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *