Nếu các bạn vẫn chưa ngán đề tài ẩm thực thì hôm nay vợ chồng mình xin phép giới thiệu 1 gameshow về ẩm thực do Úc sản xuất mà tụi mình mới xem xong ^^. Có vẻ đây không phải là 1 chương trình mới ra nhưng tụi mình mới khám phá ra nên cứ xem là mới vậy. Các bạn cùng theo dõi review bên dưới nhe.

Những nhà hàng tham dự:

  1. Chủ đề món Việt Nam: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Dandelion ở Melbourne. Bếp trưởng: Geoff Lindsay, ông đã giành được 42 giải Chef’s Hat.
  2. Chủ đề món châu Phi: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Africola ở Adelaide. Bếp trưởng: Duncan Welgemoed, nhà hàng mở được 2 năm, đã giành giải nhà hàng tốt nhất ở miền Nam nước Úc.
  3. Chủ đề món Thổ Nhĩ Kỳ: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Anason ở Sydney. Bếp trưởng: Somer Sivrioglu, đây là 1 nhà hàng mới mở, được đánh giá khá cao.
  4. Chủ đề món Ý: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Osteria Oggi ở Adelaide. Bếp trưởng: Andrew Davies, nhà hàng mới mở 1 năm nhưng được đánh giá là 1 trong những nhà hàng mới tốt nhất ở Úc.
  5. Chủ đề món Hoa: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng China Doll ở Sydney. Bếp trưởng: Frank Shek, là 1 trong những nhà hàng Hoa nổi tiếng nhất ở Úc, đạt giải Chef’s Hat trong nhiều năm.
  6. Chủ đề món Hy Lạp: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Alpha ở Sydney. Bếp trưởng: Peter Conistis, là người tiên phong trong ẩm thực Hy Lạp hiện đại ở Úc.

Thời lượng

30 tập chia làm 6 chủ đề tương ứng với 6 nền ẩm thực trên Thế giới. Mỗi chủ đề sẽ có 5 tập.

Giới thiệu về luật chơi:

Như thành phần tham dự thì các thí sinh, nhà hàng tham dự đều ở nước Úc. Đến với gamshow này, bạn sẽ chứng kiến cuộc đối đầu giữa những đầu bếp tại gia với đội ngũ đầu bếp đến từ các nhà hàng ở Úc. Chủ đề mỗi tuần là nền ẩm thực của 1 nước nào đó trên thế giới, được chia thành 5 tập cho mỗi chủ đề. Trong đó 4 tập đầu là thi đấu, tập cuối cùng là giới thiệu về nhà hàng tham dự.

Đọc đến đây, nhiều bạn sẽ thấy đây là 1 cuộc thi không cân sức, đầu bếp nghiệp dư thi đấu với những đầu bếp chuyên nghiệp, đến từ các nhà hàng nổi tiếng trên nước Úc, có cửa thắng không? Vậy mà những điều bất ngờ luôn xảy ra do cách chấm điểm, luật chơi để đảm bảo mọi thứ có thể khách quan và công bằng hơn với thí sinh tham dự.

Cụ thể sẽ có 4 người chơi với niềm đam mê về nền ẩm thực chủ đề của tuần đó, được lựa chọn từ các đầu bếp tại gia trên khắp nước Úc. Đối đầu với họ cũng là 4 đầu bếp đến từ 1 nhà hàng chuyên về ẩm thực của tuần đó. Lần lượt sẽ là đầu bếp tập sự, bếp trưởng bộ phận, bếp phó và vòng đối đầu cuối cùng sẽ là cuộc đối đầu giữa đầu bếp tại gia giỏi nhất và bếp trưởng của nhà hàng. Ở mỗi tập giám khảo sẽ bình chọn ra món ngon nhất và món dở nhất, tất nhiên người có món ngon nhất sẽ giành được cúp của chương trình và người có món dở nhất sẽ phải ra về.

Chuyện gì xảy ra nếu đầu bếp nhà hàng là người có món ngon nhất hoặc dở nhất? Nếu đầu bếp đó có món ngon nhất tất nhiên là mang lại vinh quang cho nhà hàng, nhưng người đó không được nhận cúp (cúp chỉ dành cho thí sinh tham dự có món ngon nhất), còn nếu chẳng may món đó dở nhất thì tập đó không có thí sinh nào phải ra về.

Mỗi tập, giám khảo sẽ lựa chọn 1 món đặc sản của mỗi nước làm đề bài, mọi người dựa vào đó để chế biến theo cách của mình, có thể truyền thống, có thể phá cách… miễn đảm bảo tính “nhận diện” món ăn và hương vị. Đi kèm với đó là việc chấm điểm “mù”, nghĩa là ngay sau khi công bố món ăn thi đấu, 1 trong 3 giám khảo sẽ quyết định ai là người chấm chính cho vòng đó, vị giám khảo được lựa chọn sẽ vào phòng riêng, không được chứng kiến quá trình nấu, không hề biết mỗi thí sinh lựa chọn nguyên liệu gì, nấu món nào, dĩa đó thuộc về ai… Tất cả đánh giá chỉ dựa trên hương vị, cách trình bày… được đặt trên bàn sau khi đã hoàn thành.

Danh sách ban giám khảo:

Dan Hong: đầu bếp gốc Việt.

Melissa Leong: nhà phê bình ẩm thực. Chị này có làm MC một số chương trình ở Úc, xuất bản sách và sắp tới là giám khảo cho cuộc thi Masterchef Úc.

Mark Olive: cũng là 1 đầu bếp ở Úc. Anh này thì mình chịu, không có nhiều thông tin tham khảo.

Cảm nghĩ về gameshow:

Để giữ sự hồi hộp và kịch tính của cuộc thi, ở review này mình sẽ không hé lộ kết quả người thắng ở mỗi chủ đề cũng như việc người đó có chiến thắng vị bếp trưởng ở mỗi chủ đề hay không? Nghe đến đây chắc nhiều bạn không tin nổi, đầu bếp tại gia cũng có cửa thắng đầu bếp chuyên nghiệp, lại là bếp trưởng những nhà hàng nổi tiếng? Điều này thực sự xảy ra ở gameshow này, bạn nên đón xem thử, không biết có bất ngờ như vợ chồng mình không?

Bếp trưởng Andrew Davies của nhà hàng Osteria Oggi

Chương trình có nội dung khá hấp dẫn, sáng tạo và lạ, cung cấp kiến thức về nhiều nền ẩm thực trên Thế giới. Cách quay phim, ánh sáng cho món ăn ổn, nhìn rất hấp dẫn, ngon mắt. Một số tập mình thấy kết quả hơi bị miễn cưỡng nhưng không chắc vì tụi mình không phải đầu bếp chuyên nghiệp, cũng chẳng phải người trực tiếp nếm món ăn nhưng cách sắp xếp của chương trình đôi khi làm người xem bị ức chế. Trong các phần thi của những đầu bếp đến từ các nhà hàng và những vị bếp trưởng của các nhà hàng mình có vài nhận xét như sau:

  • Bếp trưởng Geoff Lindsay chuyên món Việt: anh này điềm tĩnh, dễ thương thật sự, cả cuộc thi xem các đầu bếp của mình nấu như 1 cuộc chơi thôi, không tranh chấp nhiều, không hơn thua, thậm chí thấy thí sinh khó khăn còn nhảy xuống giúp. Kiến thức về món ăn và ẩm thực Việt tốt, người nước ngoài mà có sự tìm hiểu rất sâu rộng về ẩm thực của nước mình.
  • Bếp trưởng Duncan Welgemoed & Andrew Davies: 2 anh này cũng là 1 trong những người mình thấy vui vẻ và chơi fair-play, không cay cú, hài hước.
  • Bếp trưởng Somer Sivrioglu: ông này nặng tính ăn thua, quyết đi ganh đua với đầu bếp tại gia để mang vinh quang về cho nhà hàng???
  • Bếp trưởng Frank Shek: anh này có vẻ dễ tính với nhân viên, vui vẻ, nhưng việc đó có vẻ gây tác dụng phụ là nhân viên được training chưa tốt, nhà hàng Hoa mà nấu cơm, làm dimsum tệ? Kỹ năng của anh này thì tốt nhưng nhân viên phải coi lại.
  • Bếp trưởng Peter Conistis: ông này là người “phản diện” nhất trong show này. Một người vừa sân si, chơi xấu, ăn thua toàn diện. Mình thấy tâm lý muốn chiến thắng là 1 điều rất bình thường nhưng việc thắng đầu bếp nghiệp dư có giúp nhà hàng anh toả sáng hơn? mang lại tiếng tăm cho nhà hàng hơn? Ganh đua từng chút một, không tin tưởng nhân viên của mình, không tuân thủ luật chơi của chương trình, cứ đứng sau lưng nhắc bài cho nhân viên, theo dõi từng chút một, thậm chí có tập nhảy xuống thiếu điều cầm tay anh đầu bếp để nấu, giám khảo Dan Hong phải chạy tới để ngăn lại và mời về chỗ ngồi :))))
Bếp trưởng Geoff Lindsay của nhà hàng Dandelion

Đối với các chủ đề của chương trình, tụi mình tự nhận là chỉ hiểu biết về ẩm thực Việt Nam, Ý, Hoa và Thổ Nhĩ Kỳ (biết chút chút). Hi Lạp và món Phi là 2 chủ đề tụi mình hoàn toàn mù tịt. Sau khi xem xong các tập tụi mình có 1 vài nhận xét như sau:

  1. Một số món ăn được chọn để làm đề bài chưa hợp lý lắm (cảm nhận riêng của tụi mình). Ví dụ những món cần rất nhiều thời gian để hầm, nấu như Phở của Việt Nam và 1 vài món khác mình thấy trong chương trình mà không nhớ. Họ chỉ cho khoảng 2 -> 3 tiếng thực sự không đủ để làm nên 1 món ăn ngon, bắt buộc thí sinh phải dùng nồi áp suất, dùng các phương thức khác để thay thế. Đối với mình nấu món ăn như vậy là cưỡng ép và chắc chắn không thể tạo được 1 món ngon thật sự từ xương, thịt, tuỷ được nấu liêu riêu, được hầm trong nhiều giờ để ra nước ngọt thật sự. Trong khi mỗi nước có rất nhiều món đặc sản, có cần thiết phải chọn 1 món ăn bó buộc thời gian như vậy không?
  2. Món ăn 1 số nước khác mình không phải dân bản địa nên không có ý kiến, riêng món Việt Nam, một số kiến thức về món Việt trong truyền thống, có vẻ giám khảo nói chưa đúng lắm, hoặc chỉ đúng với hiện tại thôi.
  3. Mình rất tán thành việc chấm điểm “mù” nhưng phải chăng việc giao phó phần chấm điểm vào tay 1 người phần nào lại khiến kết quả bị lệch về hướng chủ quan quá. Mỗi người là mỗi khẩu vị, mỗi sở thích, chắc chắn sẽ xảy ra việc tranh cãi, nhưng việc tranh cãi giúp kết quả công bằng nhất có thể. Một chương trình có đến 3 giám khảo nhưng cuối cùng người quyết định mỗi vòng lại chỉ có 1 người, ngay cả vòng chung kết của mỗi chủ đề.
  4. Cúp của chương trình làm cách điệu cũng hay hay, nhưng cúp cho vòng nào cũng giống vòng nào, đâm ra thấy nhàm và người chiến thắng ở vòng cuối cũng nhận cúp y chang đâm ra không còn gì đặc biệt nữa. Mình nghĩ chương trình nên sáng tạo thêm 1 chiếc cúp cho vòng cuối để vinh danh người thắng cuộc.

Cám ơn mọi người đã đọc bài viết. Hẹn gặp mọi người ở bài viết sau.

Usagi

*Ảnh từ internet

54,932 thoughts on “[Review Gameshow] The Chefs’ Line

  1. “Дело “Лайф-из-Гуд” — “Гермес” — “Бест Вей”: кооператив выполнял обязательства
    Свидетель Марьинский
    “Мне сказали, что это лучше банка”
    Признанный следствием потерпевшим Шахмин — пенсионер МВД. Лично с подсудимыми не знаком, но на презентациях видел.

    О “Лайф-из-Гуд”, “Гермесе”, “Бест Вей” узнал из СМИ и интернета. Консультанты Галлямовы из Нефтекамска пригласили вступить. “Бест Вей” и “Гермес” — это как будто одна система, — сообшил Шахмин. — Я согласился вложить деньги в “Гермес”, так как давно знал Галлямовых. Они продали квартиру и с бизнеса вложили деньги туда, они раньше меня там были. Я вложил 2,3 млн рублей, взятые в кредит в Газпромбанке, их передал Галлямовым лично в руки, так как доверял, они говорили, что откроют счет “Виста”. Мне сказали, что это лучше банка и лучше, чем “недвижку” покупать. Если сколько-то людей созываешь, ты получаешь какие-то проценты и еще растешь. Обещали 30% доходности, якобы идет инвестирование акций — криптой, недвижимостью. Деньги высветились в личном кабинете в евро, потом я узнал, что деньги не настоящие, это информационная система, компьютерная цифра, виртуальные деньги”, — рассказал он. При этом подтверждений передачи денег у Шахмина нет, однако Галлямов признал на допросе у следователя, что получил деньги и внес на счет “Виста”.

    Свидетель вывел со счета “Виста”, по его словам, 1 тыс. евро и 50 тыс. рублей. Для платежей предлагали “Пей Про”: мол, не надо волноваться, будем выводить деньги, проходи верификацию. Потом у свидетеля появились сомнения, и он заявил, что хочет вывести деньги. Галлямовы, по его словам, начали всячески откладывать вывод, до тех пор, пока ЦБ не включил “Гермес” в предупредительный список.

    Когда начались трудности, хотели через систему “Свифт” вывести, через “Тинькофф” — но это не получилось: “Начали они просить, чтобы никто из клиентов не возмущался, начали говорить о регистрации на криптобирже “Бинанс” для дальнейшего вывода денег. Также я там зарегистрировался, но тоже ничего не получилось”.

    После этого Шахмин написал заявление в полицию. Всплывшие в ходе судебного заседания три личных кабинета в “Лайф-из-Гуд” и переводы ему на карту объяснить не смог.

    Признанная потерпевшей Дорда была только клиентом “Гермеса”. Подсудимых не знает.

    “Узнала о компании в 2016 году при переезде из Москвы во Владимир. Рассказали консультанты Адрианова и Волюшко, которые занимались страхованием жизни. Рассказывали и о ПК “Бест Вей”, но мне это было неинтересно. Адрианова знала, что я продала квартиру и денежки у меня есть. Зная это, консультант целенаправленно решила затащить в компанию “Гермес”. И я стала очередной жертвой. Мне сказали, что Андрианова занималась гипнозом. Отношения дружеские были до 2021 года. Андрианова была вхожа в дом, знакома с мужем. Деньги передавала Андриановой. Было открыто три счета” — рассказала Дорда. Признанная потерпевшей утверждает, что деньги ни разу не снимала.

    Заявляет ущерб в более 700 тыс. рублей.

    Признанная следствием потерпевшей Шайхулина (допрошенная по ВКС с Самарой) — клиент компании “Гермес”. Из подсудимых знает Виктора Ивановича Василенко и Наливана.

    “Первый договор с “Гермесом” заключила в 2019 году, второй — в 2021 году. Внесла 1 тыс. евро. Договоры скачивала с кабинета, отдала наличными 70 тыс. руб. В личный кабинет сама заходить могла, но переводить не было возможности. Обещали плавающий процент от 20% в год. Второй счет открыла на 1 тыс. евро. Переводила частным лицам небольшие суммы. Деньги на счету появлялись согласно переводам. Без помощи консультанта Духнова выводить не получалось. “Гермес” свои обязательства исполнял, начисляли проценты, ажио брали. Я сама не вникала, но видела, что каждый месяц начисления были. В кабинет заходила раз в месяц. В последний раз в кабинет заходила накануне заявления в органы. Потом его заблокировали”, — говорит она.

    “С официальной претензией в “Гермес” обращалась, в поддержку писала. Ответили, что ведутся работы, скоро откроют. Актов сверки с “Гермесом” нет у меня, в гражданско-правовом порядке за возвратом денег не обращалась, ни с какими юристами не общалась. Наткнулась на канал в интернете — там был совет писать заявление в правоохранительные органы”, — добавляет она.

    Заявляет общую сумму ущерба в 2 430 430 руб.: “Я взяла кредит, плачу теперь проценты, поэтому эту сумму процентов хочу получить”. При этом в материалах уголовного дела фигурирует сумма в 1 650 000 руб. ущерба.

    Шайхуллина поясняет, что “забыла про 800 тыс., так как мне карту перевели 900 тыс. Духнов сказал: “Они у тебя будут лежать, давай обратно внесем”, и я внесла 850 тыс. где-то. Я только что вспомнила про 800 тыс.”.

  2. Italy’s working visas are notoriously hard to get. We spoke to Americans who managed it
    котел для варки начинок
    The Italian village offering $1 homes to Americans upset by the US election result was one of our top stories on CNN Travel this week.

    Like many other places in rural Italy (such as Sambuca in Sicily), the Sardinian village of Ollolai has an ongoing campaign to persuade outsiders to move there to revive the town’s fortunes. Focusing on the US election result is its latest strategy.

    Despite all the houses going on offer, working visas to Italy are still very limited. Professional musicians Zeneba Bowers and Matt Walker gave up their Tennessee home in 2019 and moved to a village north of Rome after securing super-rare self-employed visas. Here’s how they did it.

    California woman Chelsea Waite says it was “nothing less than a miracle” when she snagged the new digital nomad visa that launched in April 2024, although there have been few accounts of people getting hold of one. Here’s how it fell into place for the self-employed public relations professional.

    For well-heeled Americans who set their sights beyond Italy, the options are greater. Interest in citizenship-by-investment “golden visas” has soared since the election, according to consultants who help the wealthy migrate.
    Ham, cheese and bread
    Parma ham is one of Italy’s tastiest exports, but fans of the cured delicacy should prepare themselves for potential disappointment as a crisis threatens supplies and drives up prices.

    Over in the world of dairy, this year’s World Cheese Awards saw 4,786 cheeses from 47 countries assembled in the Portuguese city of Viseu to face judges’ scrutiny. The winning coagulated curd was a “voluptuous … match of protein and fat,” one juror said.

    Finally, in the disputed Kashmir region of India, bakers are producing breads that could rival France. The rich bread culture is a legacy of the Silk Road trade route that once passed through the region.

  3. Italy’s working visas are notoriously hard to get. We spoke to Americans who managed it
    варочные котлы для варенья
    The Italian village offering $1 homes to Americans upset by the US election result was one of our top stories on CNN Travel this week.

    Like many other places in rural Italy (such as Sambuca in Sicily), the Sardinian village of Ollolai has an ongoing campaign to persuade outsiders to move there to revive the town’s fortunes. Focusing on the US election result is its latest strategy.

    Despite all the houses going on offer, working visas to Italy are still very limited. Professional musicians Zeneba Bowers and Matt Walker gave up their Tennessee home in 2019 and moved to a village north of Rome after securing super-rare self-employed visas. Here’s how they did it.

    California woman Chelsea Waite says it was “nothing less than a miracle” when she snagged the new digital nomad visa that launched in April 2024, although there have been few accounts of people getting hold of one. Here’s how it fell into place for the self-employed public relations professional.

    For well-heeled Americans who set their sights beyond Italy, the options are greater. Interest in citizenship-by-investment “golden visas” has soared since the election, according to consultants who help the wealthy migrate.
    Ham, cheese and bread
    Parma ham is one of Italy’s tastiest exports, but fans of the cured delicacy should prepare themselves for potential disappointment as a crisis threatens supplies and drives up prices.

    Over in the world of dairy, this year’s World Cheese Awards saw 4,786 cheeses from 47 countries assembled in the Portuguese city of Viseu to face judges’ scrutiny. The winning coagulated curd was a “voluptuous … match of protein and fat,” one juror said.

    Finally, in the disputed Kashmir region of India, bakers are producing breads that could rival France. The rich bread culture is a legacy of the Silk Road trade route that once passed through the region.

  4. The Kaspa Wallet is a secure and user-friendly PWA-based
    wallet designed for smooth transactions on the Kaspa blockchain. Access your assets easily, with top-tier security and seamless functionality on any device.

Leave a Reply

Your email address will not be published.