Nếu các bạn vẫn chưa ngán đề tài ẩm thực thì hôm nay vợ chồng mình xin phép giới thiệu 1 gameshow về ẩm thực do Úc sản xuất mà tụi mình mới xem xong ^^. Có vẻ đây không phải là 1 chương trình mới ra nhưng tụi mình mới khám phá ra nên cứ xem là mới vậy. Các bạn cùng theo dõi review bên dưới nhe.

Những nhà hàng tham dự:

  1. Chủ đề món Việt Nam: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Dandelion ở Melbourne. Bếp trưởng: Geoff Lindsay, ông đã giành được 42 giải Chef’s Hat.
  2. Chủ đề món châu Phi: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Africola ở Adelaide. Bếp trưởng: Duncan Welgemoed, nhà hàng mở được 2 năm, đã giành giải nhà hàng tốt nhất ở miền Nam nước Úc.
  3. Chủ đề món Thổ Nhĩ Kỳ: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Anason ở Sydney. Bếp trưởng: Somer Sivrioglu, đây là 1 nhà hàng mới mở, được đánh giá khá cao.
  4. Chủ đề món Ý: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Osteria Oggi ở Adelaide. Bếp trưởng: Andrew Davies, nhà hàng mới mở 1 năm nhưng được đánh giá là 1 trong những nhà hàng mới tốt nhất ở Úc.
  5. Chủ đề món Hoa: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng China Doll ở Sydney. Bếp trưởng: Frank Shek, là 1 trong những nhà hàng Hoa nổi tiếng nhất ở Úc, đạt giải Chef’s Hat trong nhiều năm.
  6. Chủ đề món Hy Lạp: đội ngũ đầu bếp đến từ nhà hàng Alpha ở Sydney. Bếp trưởng: Peter Conistis, là người tiên phong trong ẩm thực Hy Lạp hiện đại ở Úc.

Thời lượng

30 tập chia làm 6 chủ đề tương ứng với 6 nền ẩm thực trên Thế giới. Mỗi chủ đề sẽ có 5 tập.

Giới thiệu về luật chơi:

Như thành phần tham dự thì các thí sinh, nhà hàng tham dự đều ở nước Úc. Đến với gamshow này, bạn sẽ chứng kiến cuộc đối đầu giữa những đầu bếp tại gia với đội ngũ đầu bếp đến từ các nhà hàng ở Úc. Chủ đề mỗi tuần là nền ẩm thực của 1 nước nào đó trên thế giới, được chia thành 5 tập cho mỗi chủ đề. Trong đó 4 tập đầu là thi đấu, tập cuối cùng là giới thiệu về nhà hàng tham dự.

Đọc đến đây, nhiều bạn sẽ thấy đây là 1 cuộc thi không cân sức, đầu bếp nghiệp dư thi đấu với những đầu bếp chuyên nghiệp, đến từ các nhà hàng nổi tiếng trên nước Úc, có cửa thắng không? Vậy mà những điều bất ngờ luôn xảy ra do cách chấm điểm, luật chơi để đảm bảo mọi thứ có thể khách quan và công bằng hơn với thí sinh tham dự.

Cụ thể sẽ có 4 người chơi với niềm đam mê về nền ẩm thực chủ đề của tuần đó, được lựa chọn từ các đầu bếp tại gia trên khắp nước Úc. Đối đầu với họ cũng là 4 đầu bếp đến từ 1 nhà hàng chuyên về ẩm thực của tuần đó. Lần lượt sẽ là đầu bếp tập sự, bếp trưởng bộ phận, bếp phó và vòng đối đầu cuối cùng sẽ là cuộc đối đầu giữa đầu bếp tại gia giỏi nhất và bếp trưởng của nhà hàng. Ở mỗi tập giám khảo sẽ bình chọn ra món ngon nhất và món dở nhất, tất nhiên người có món ngon nhất sẽ giành được cúp của chương trình và người có món dở nhất sẽ phải ra về.

Chuyện gì xảy ra nếu đầu bếp nhà hàng là người có món ngon nhất hoặc dở nhất? Nếu đầu bếp đó có món ngon nhất tất nhiên là mang lại vinh quang cho nhà hàng, nhưng người đó không được nhận cúp (cúp chỉ dành cho thí sinh tham dự có món ngon nhất), còn nếu chẳng may món đó dở nhất thì tập đó không có thí sinh nào phải ra về.

Mỗi tập, giám khảo sẽ lựa chọn 1 món đặc sản của mỗi nước làm đề bài, mọi người dựa vào đó để chế biến theo cách của mình, có thể truyền thống, có thể phá cách… miễn đảm bảo tính “nhận diện” món ăn và hương vị. Đi kèm với đó là việc chấm điểm “mù”, nghĩa là ngay sau khi công bố món ăn thi đấu, 1 trong 3 giám khảo sẽ quyết định ai là người chấm chính cho vòng đó, vị giám khảo được lựa chọn sẽ vào phòng riêng, không được chứng kiến quá trình nấu, không hề biết mỗi thí sinh lựa chọn nguyên liệu gì, nấu món nào, dĩa đó thuộc về ai… Tất cả đánh giá chỉ dựa trên hương vị, cách trình bày… được đặt trên bàn sau khi đã hoàn thành.

Danh sách ban giám khảo:

Dan Hong: đầu bếp gốc Việt.

Melissa Leong: nhà phê bình ẩm thực. Chị này có làm MC một số chương trình ở Úc, xuất bản sách và sắp tới là giám khảo cho cuộc thi Masterchef Úc.

Mark Olive: cũng là 1 đầu bếp ở Úc. Anh này thì mình chịu, không có nhiều thông tin tham khảo.

Cảm nghĩ về gameshow:

Để giữ sự hồi hộp và kịch tính của cuộc thi, ở review này mình sẽ không hé lộ kết quả người thắng ở mỗi chủ đề cũng như việc người đó có chiến thắng vị bếp trưởng ở mỗi chủ đề hay không? Nghe đến đây chắc nhiều bạn không tin nổi, đầu bếp tại gia cũng có cửa thắng đầu bếp chuyên nghiệp, lại là bếp trưởng những nhà hàng nổi tiếng? Điều này thực sự xảy ra ở gameshow này, bạn nên đón xem thử, không biết có bất ngờ như vợ chồng mình không?

Bếp trưởng Andrew Davies của nhà hàng Osteria Oggi

Chương trình có nội dung khá hấp dẫn, sáng tạo và lạ, cung cấp kiến thức về nhiều nền ẩm thực trên Thế giới. Cách quay phim, ánh sáng cho món ăn ổn, nhìn rất hấp dẫn, ngon mắt. Một số tập mình thấy kết quả hơi bị miễn cưỡng nhưng không chắc vì tụi mình không phải đầu bếp chuyên nghiệp, cũng chẳng phải người trực tiếp nếm món ăn nhưng cách sắp xếp của chương trình đôi khi làm người xem bị ức chế. Trong các phần thi của những đầu bếp đến từ các nhà hàng và những vị bếp trưởng của các nhà hàng mình có vài nhận xét như sau:

  • Bếp trưởng Geoff Lindsay chuyên món Việt: anh này điềm tĩnh, dễ thương thật sự, cả cuộc thi xem các đầu bếp của mình nấu như 1 cuộc chơi thôi, không tranh chấp nhiều, không hơn thua, thậm chí thấy thí sinh khó khăn còn nhảy xuống giúp. Kiến thức về món ăn và ẩm thực Việt tốt, người nước ngoài mà có sự tìm hiểu rất sâu rộng về ẩm thực của nước mình.
  • Bếp trưởng Duncan Welgemoed & Andrew Davies: 2 anh này cũng là 1 trong những người mình thấy vui vẻ và chơi fair-play, không cay cú, hài hước.
  • Bếp trưởng Somer Sivrioglu: ông này nặng tính ăn thua, quyết đi ganh đua với đầu bếp tại gia để mang vinh quang về cho nhà hàng???
  • Bếp trưởng Frank Shek: anh này có vẻ dễ tính với nhân viên, vui vẻ, nhưng việc đó có vẻ gây tác dụng phụ là nhân viên được training chưa tốt, nhà hàng Hoa mà nấu cơm, làm dimsum tệ? Kỹ năng của anh này thì tốt nhưng nhân viên phải coi lại.
  • Bếp trưởng Peter Conistis: ông này là người “phản diện” nhất trong show này. Một người vừa sân si, chơi xấu, ăn thua toàn diện. Mình thấy tâm lý muốn chiến thắng là 1 điều rất bình thường nhưng việc thắng đầu bếp nghiệp dư có giúp nhà hàng anh toả sáng hơn? mang lại tiếng tăm cho nhà hàng hơn? Ganh đua từng chút một, không tin tưởng nhân viên của mình, không tuân thủ luật chơi của chương trình, cứ đứng sau lưng nhắc bài cho nhân viên, theo dõi từng chút một, thậm chí có tập nhảy xuống thiếu điều cầm tay anh đầu bếp để nấu, giám khảo Dan Hong phải chạy tới để ngăn lại và mời về chỗ ngồi :))))
Bếp trưởng Geoff Lindsay của nhà hàng Dandelion

Đối với các chủ đề của chương trình, tụi mình tự nhận là chỉ hiểu biết về ẩm thực Việt Nam, Ý, Hoa và Thổ Nhĩ Kỳ (biết chút chút). Hi Lạp và món Phi là 2 chủ đề tụi mình hoàn toàn mù tịt. Sau khi xem xong các tập tụi mình có 1 vài nhận xét như sau:

  1. Một số món ăn được chọn để làm đề bài chưa hợp lý lắm (cảm nhận riêng của tụi mình). Ví dụ những món cần rất nhiều thời gian để hầm, nấu như Phở của Việt Nam và 1 vài món khác mình thấy trong chương trình mà không nhớ. Họ chỉ cho khoảng 2 -> 3 tiếng thực sự không đủ để làm nên 1 món ăn ngon, bắt buộc thí sinh phải dùng nồi áp suất, dùng các phương thức khác để thay thế. Đối với mình nấu món ăn như vậy là cưỡng ép và chắc chắn không thể tạo được 1 món ngon thật sự từ xương, thịt, tuỷ được nấu liêu riêu, được hầm trong nhiều giờ để ra nước ngọt thật sự. Trong khi mỗi nước có rất nhiều món đặc sản, có cần thiết phải chọn 1 món ăn bó buộc thời gian như vậy không?
  2. Món ăn 1 số nước khác mình không phải dân bản địa nên không có ý kiến, riêng món Việt Nam, một số kiến thức về món Việt trong truyền thống, có vẻ giám khảo nói chưa đúng lắm, hoặc chỉ đúng với hiện tại thôi.
  3. Mình rất tán thành việc chấm điểm “mù” nhưng phải chăng việc giao phó phần chấm điểm vào tay 1 người phần nào lại khiến kết quả bị lệch về hướng chủ quan quá. Mỗi người là mỗi khẩu vị, mỗi sở thích, chắc chắn sẽ xảy ra việc tranh cãi, nhưng việc tranh cãi giúp kết quả công bằng nhất có thể. Một chương trình có đến 3 giám khảo nhưng cuối cùng người quyết định mỗi vòng lại chỉ có 1 người, ngay cả vòng chung kết của mỗi chủ đề.
  4. Cúp của chương trình làm cách điệu cũng hay hay, nhưng cúp cho vòng nào cũng giống vòng nào, đâm ra thấy nhàm và người chiến thắng ở vòng cuối cũng nhận cúp y chang đâm ra không còn gì đặc biệt nữa. Mình nghĩ chương trình nên sáng tạo thêm 1 chiếc cúp cho vòng cuối để vinh danh người thắng cuộc.

Cám ơn mọi người đã đọc bài viết. Hẹn gặp mọi người ở bài viết sau.

Usagi

*Ảnh từ internet

8,544 thoughts on “[Review Gameshow] The Chefs’ Line

  1. Water and life
    Ethereum Mixer
    Lightning is a dramatic display of electrical power, but it is also sporadic and unpredictable. Even on a volatile Earth billions of years ago, lightning may have been too infrequent to produce amino acids in quantities sufficient for life — a fact that has cast doubt on such theories in the past, Zare said.

    Water spray, however, would have been more common than lightning. A more likely scenario is that mist-generated microlightning constantly zapped amino acids into existence from pools and puddles, where the molecules could accumulate and form more complex molecules, eventually leading to the evolution of life.

    “Microdischarges between obviously charged water microdroplets make all the organic molecules observed previously in the Miller-Urey experiment,” Zare said. “We propose that this is a new mechanism for the prebiotic synthesis of molecules that constitute the building blocks of life.”

    However, even with the new findings about microlightning, questions remain about life’s origins, he added. While some scientists support the notion of electrically charged beginnings for life’s earliest building blocks, an alternative abiogenesis hypothesis proposes that Earth’s first amino acids were cooked up around hydrothermal vents on the seafloor, produced by a combination of seawater, hydrogen-rich fluids and extreme pressure.
    Yet another hypothesis suggests that organic molecules didn’t originate on Earth at all. Rather, they formed in space and were carried here by comets or fragments of asteroids, a process known as panspermia.

    “We still don’t know the answer to this question,” Zare said. “But I think we’re closer to understanding something more about what could have happened.”

    Though the details of life’s origins on Earth may never be fully explained, “this study provides another avenue for the formation of molecules crucial to the origin of life,” Williams said. “Water is a ubiquitous aspect of our world, giving rise to the moniker ‘Blue Marble’ to describe the Earth from space. Perhaps the falling of water, the most crucial element that sustains us, also played a greater role in the origin of life on Earth than we previously recognized.”

  2. Дело Лайф-из-Гуд — Гермес — Бест Вей: Договор несложен для потребителя, все четко расписано 16 и 17 апреля состоялись еженедельные заседания Приморского районного суда, рассматривающего резонансное дело “Лайф-из-Гуд” — “Гермес” — “Бест Вей”.Суд идет с конца февраля 2024 года, в заседаниях пока выступают граждане, представленные стороной обвинения: это 210 признанных потерпевшими, 115 свидетелей, приглашенных обвинением. Допросы лиц, представленных стороной обвинения, постепенно близятся к завершению, через некоторое время начнется допрос граждан, представленных стороной защиты. Для ускорения процесса заседания проводятся два раза в неделю. 16 и 17 апреля, как и неделю, и две недели назад, на заседании суда выступали признанные потерпевшими. Адвокаты считают, что, как и в звучавших ранее выступлениях, доказательств неисполнения обязательств компанией “Гермес” не было представлено. На предыдущих заседаниях состоялся также допрос потерпевшей Липатовой — одного из относительно немногих потерпевших, кто предъявляет претензии к деятельности кооператива “Бест Вей”. Липатова сообщила, что, проживая в квартире кооператива “Бест Вей”, не платит за нее, так как следователь ей сказал не платить незаконной организации, при этом из квартиры не съезжает, потому что ей негде жить, на что получила ответ рассматривающей дело судьи Екатерины Богдановой: “Кооператив работает, платить надо”. На одном из недавних заседаний состоялось выступление приглашенного следствием эксперта, анализировавшего документы компании “Гермес”, — доктора юридических наук, доцента СПбГУ Ольги Макаровой. Макарова пришла к выводу, что предмет деятельности компании — онлайн-обучение инвестиционной деятельности, а не инвестиции. Компания оказывала клиентам образовательные и консультационные услуги онлайн, продвигала образовательные услуги. Она, согласно договорам, учила клиентов, как вкладывать средства. И средства граждан вносились за оказание консультационных услуг. “Правовая природа договоров — возмездное оказание услуг”, — подчеркнула она. При этом есть некоторые пункты договора, которые выходят за его пределы: это пункты о комиссионных, членских взносах и прибыли. Так как компания иностранная, вероятно, есть законодательство той страны, в которой она зарегистрирована, которое предусматривает такие возможности. Возможно, были какие-то партнерские договоры, но эксперту они не были представлены. “По договорам же, которые представлены, исполнитель говорит, что предлагает стратегию и вы можете вложиться туда-то, туда-то, но клиент самостоятельно это делает. Предполагается, что он обучил этого клиента — и давай теперь инвестируй сам. Если клиент попросит, то исполнитель может объяснить и другие юридические действия по управлению активами или иные юридические действия, может быть дополнительный договор по его запросу — но я не знаю, были ли такие договоры”, — говорит Макарова. Вопрос процента нигде не указан, исполнитель не гарантирует получение прибыли клиентом. Исполнитель не берет на себя функцию управления активами — он обучает, и отвечать он может только за некачественное обучение. Договоры в электронном виде — это законно, оспорить условия в договоре возможно: “Не скажу, что он сложен для потребителя, все четко расписано”. Арест со счетов кооператива частично снят, идут выплаты пайщикам, принявшим решение выйти из кооператива (из почти 20 тыс. пайщиков на 2022 год это примерно 2500 пайщиков), руководство и адвокаты кооператива регулярно отчитываются о выплатах перед судом. Адвокаты отмечают, что в последние месяцы проявляется активность одной из групп в телеграме, которая даже стала представляться от имени кооператива, создала “альтернативную” электронную почту кооператива. Адвокаты, совет и правление кооператива рекомендуют пайщикам по всем вопросам обращаться на официальный сайт, в официальный телеграм-канал и официальный чат для пайщиков кооператива.

  3. An ancient ‘terror crocodile’ became a dinosaur-eating giant. Scientists say they now know why
    порно жесток
    A massive, extinct reptile that once snacked on dinosaurs had a broad snout like an alligator’s, but it owed its success to a trait that modern alligators lack: tolerance for salt water.

    Deinosuchus was one of the largest crocodilians that ever lived, with a body nearly as long as a bus and teeth the size of bananas. From about 82 million to 75 million years ago, the top predator swam in rivers and estuaries of North America. The skull was wide and long, tipped with a bulbous lump that was unlike any skull structure seen in other crocodilians. Toothmarks on Cretaceous bones hint that Deinosuchus hunted or scavenged dinosaurs.
    Despite its scientific name, which translates as “terror crocodile,” Deinosuchus has commonly been called a “greater alligator,” and prior assessments of its evolutionary relationships grouped it with alligators and their ancient relatives. However, a new analysis of fossils, along with DNA from living crocodilians such as alligators and crocodiles, suggests Deinosuchus belongs on a different part of the crocodilian family tree.

    Unlike alligatoroids, Deinosuchus retained the salt glands of ancestral crocodilians, enabling it to tolerate salt water, scientists reported Wednesday in the journal Communications Biology. Modern crocodiles have these glands, which collect and release excess sodium chloride.

    Salt tolerance would have helped Deinosuchus navigate the Western Interior Seaway that once divided North America, during a greenhouse phase marked by global sea level rise. Deinosuchus could then have spread across the continent to inhabit coastal marshes on both sides of the ancient inland sea, and along North America’s Atlantic coast.

    The new study’s revised family tree for crocodilians offers fresh insights into climate resilience in the group, and hints at how some species adapted to environmental cooling while others went extinct.

    With salt glands allowing Deinosuchus to travel where its alligatoroid cousins couldn’t, the terror crocodile settled in habitats teeming with large prey. Deinosuchus evolved to become an enormous and widespread predator that dominated marshy ecosystems, where it fed on pretty much whatever it wanted.

    “No one was safe in these wetlands when Deinosuchus was around,” said senior study author Dr. Marton Rabi, a lecturer in the Institute of Geosciences at the University of Tubingen in Germany. “We are talking about an absolutely monstrous animal,” Rabi told CNN. “Definitely around 8 meters (26 feet) or more total body length.”

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *